12 cách đám cánh tả cổ xúy sự yếu đuối, bệnh hoạn, tư duy nạn nhân và lối suy nghĩ tầm thường trong dân chúng.

John Carver, đăng tải ngày 10 tháng Bảy năm 2017

Bài gốc: 12 WAYS LEFTISM EMBRACES WEAKNESS, DISEASE, VICTIMHOOD, AND GENERAL MEDIOCRITY

 

Tư tưởng cấp tiến cánh tả không phải là thứ ý thức hệ hướng con người ta tới việc rèn luyện bản thân để có được cơ bắp, body sáu múi như 300 chiến binh Sparta trong sử xưa. Nó cũng không coi việc mắc bệnh truyền nhiễm qua đường tình dục như chalmydia* là một điều gì đó ô nhục. Một chút cũng không.

*Chú thích: chalmydia (dịch ra tiếng Việt là bệnh nhiễm khuẩn đường sinh dục) – một loại bệnh hoa liễu.

Cánh tả thích “ăn vạ” bằng tư duy nạn nhân hơn là nhìn nhận trách nhiệm cá nhân khi nói về những điều không hay, thân phận nhỏ bé mà một số người phải chịu trong cuộc sống. Thành thực mà nói, nguyên dãy bên trái của phổ quang chính trị đều được lập trình chỉ để cổ xúy sự xấu xí, tha hóa, tư duy tầm thường, thể chất yếu nhược, sự giả dối trắng trợn và nghèo đói (nhưng ít ra, những điều trên đều được phân phối “bình đẳng” cho tất cả mọi người!)

 

Bài viết này sẽ khám phá xem vì sao đám cấp tiến lại thích con đường lao xuống vực sâu đến vậy. Và có khi, đó cuối cùng sẽ là con đường dẫn tới sự sụp đổ của nền văn minh Tây phương.

1. Béo khỏe, béo đẹp

Giới cánh tả khuyến khích phong trào “béo khỏe, béo đẹp” (fat acceptance, hay còn gọi là phong trào chấp nhận người béo), kêu gọi người ta hãy “tự hào” và “thoải mái” đối với ngoại hình thừa cân trông đến tởm lợm của họ, thay vì nhấn mạnh tầm quan trọng của một trọng lượng vừa phải, nhằm có được tuổi thọ cao hơn, sức khỏe tinh thần tốt hơn, có được một ngoại hình ưa nhìn, từ đó dễ dàng thành công trong việc hẹn hò.

 

Nữ diễn viên kiêm “cá voi mắc cạn” Úc Đại Lợi Rebel Wilson, trong một buổi quảng cáo “thời trang” cho người quá cỡ.

2. Đeo khuyên, nhuộm tóc, xăm mình – đó là “ngầu”.

 

Đám cấp tiến khoái chí kêu gọi việc nhuộm màu hồng kẹo bông gòn lên tóc, khuyến khích người ta xỏ lên mũi cái khuyên gớm ghiếc, xăm lên mình những hình xăm quái dị. Xui cái là, nhiều trong số những người tả khuynh mang tư tưởng bầy đàn này đã phải trả giá đắt mãi mãi về sau, khi thứ ham muốn rẻ tiền “thể hiện bản thân” qua những hình xăm đã khiến họ mất đi cơ hội có được việc làm ưng ý khi đi xin việc. Đối với phụ nữ, là mất luôn cơ hội lấy được người chồng tốt.

 

“Bạn sẽ không thể tin được rằng phụ nữ cánh tả có thể xăm thứ ngớ ngẩn đó lên người” – Đúng vậy! Chẳng ai hiểu cả.

3. “Tôn thờ” nạn đồng tính

Giới tả khuynh sùng bái đồng tính và hôn nhân đồng giới, làm như chúng đang quỳ xuống trước cuộc Quang Lâm của Chúa Jesus vậy. Đành rằng người đồng tính cũng xứng đáng có quyền được sống, quyền tự do và mưu cầu hạnh phúc như bao công dân khác trong một đất nước yêu hòa bình và văn minh như nước Mỹ này. Nhưng cái lối sống của họ không nên được quảng bá và ca ngợi trong công chúng, vì một xã hội lành mạnh hơn.

 

“Chúng tôi mừng cho họ lắm! Vì nguồn gen của những những người đồng tính đó sẽ chẳng được truyền tới đời sau. Và họ cũng có nguy cơ cao dính AIDS nữa”.

Sự biến mất của loài người, cùng với sự sinh sôi nảy nở của các loại bệnh lây qua đường sinh dục đầy ghê tởm sẽ là hồi kết cuối cùng, bắt nguồn từ sự phổ biến tràn lan của nạn đồng tính luyến ái. Nhưng, đối với những cuộc tuần hành bảo vệ sự sống, chống AIDS và tự hào vì giới tính “không bị cong” của những người dị tính, đám cánh tả sẽ coi những điều này là hành động “thù ghét” (an act of hate).

4. Mang bệnh tâm thần trong người, lấy làm vinh hạnh hơn đeo vạn huân chương.

 

 

Giới cánh tả rất thích bô bô về các loại bệnh tâm thần như tự kỷ, Hội chứng Asperger hay trầm cảm. Họ làm như mang những chứng bệnh đó trong người là điều gì đó rất đáng để tỏ bày cho cả thiên hạ biết, và xứng đáng được tặng thưởng một huy chương vì sự “quả cảm” chiến đấu bệnh tật đó.

Họ vẫn có thể thầm lặng xem xét căn bệnh, và tìm kiếm bác sĩ tâm lý để chữa trị đúng cách mà (nếu bản thân họ hoặc bất kỳ ai thực sự mang bệnh)? Chứ không nhất thiết phải khoe khoang điều đó với cả thế giới, coi chứng bệnh như là một “huân chương” vinh danh hành động ăn vạ kiểu tư duy nạn nhân (victim mentality). Cũng như đồng tính, “tỏ ra” mình có vấn đề về tâm lý cũng gây nguy hại không kém cho xã hội trên diện rộng.

5. Mang suy nghĩ “tình thương” sẽ đánh bại chủ nghĩa khủng bố và hận thù

 

Hãy nhớ: “make love, not war” nha mấy bạn.

Đám tả khuynh thường phổ biến những khái niệm lẩm cẩm như “tình yêu sẽ thắng mọi hận thù” hay “tất cả những gì bạn cần là yêu thương”. Tuy nhiên, yêu chỉ là một phản ứng sinh học bị chi phối bởi cảm xúc trong não bộ con người, khiến người ta đưa ra những quyết định về vấn đề dài hạn dựa trên tình cảm yêu mến ngắn hạn (thường thì cái kết không được dễ chịu cho lắm).

 

Tôi đoán đây là thứ mà các vị “make love, not war” mong muốn?

Vì đám tả khuynh đang ngày một ngả về cảm xúc thay vì lý trí, đặt “tình yêu” ở vị trí cao hơn những điều hợp logic là một “nghĩa vụ đầy tiến bộ”. Nếu các anh chị “cấp tiến” chỉ đơn thuần thay avatar “thể hiện tình yêu” trên Facebook hay thắp nến tưởng niệm cho những vụ khủng bố xảy ra ở Anh và Pháp, có lẽ đám khủng bố (gần như luôn luôn là dân Hồi giáo) sẽ từ bỏ những gì chúng làm đấy, đúng không nhỉ?

6. Nghĩ rằng “nâng cao nhận thức” sẽ thực sự giải quyết vấn đề

 

Đúng thế đấy. Con đường “nhận thức vấn đề” chẳng dẫn đi đến đâu cả

Cánh tả đề cao việc “nâng cao nhận thức” về cái gì đó như là một kiểu sở đắc cặn kẽ căn nguyên của mọi vấn đề xã hội. Hãy thử nghĩ tới “nhận thức về bệnh ung thư vú”, “nâng cao nhận thức về chứng tự kỷ”, “nhận thức về trầm cảm” và hàng bao hiện tượng tiêu cực khác mà bạn có thể nghĩ tới. Nhưng đây là câu hỏi tôi treo giá triệu đô cho ai trả lời được – các nhà “đạo đức giả” cánh tả ưa thể hiện thì không trả lời được rồi, khỏi nói: “Liệu tất cả những phong trào “nhận thức” trên có thực sự dẫn tới được phương thuốc chữa trị không?

7. Hăm dọa và “dạy đời” đàn ông da trắng

Video các “chị em” và “trai ngoan” dạy dỗ đàn ông da trắng năm 2017. Và ta có thể thấy, có cả mấy người da trắng tự chửi mình trong đó

Đám cánh tả thường cổ xúy việc răn đe, hăm dọa, chèn ép, và “ác quỷ hóa” những người đàn ông da trắng, bắt họ luôn phải mang cảm thức mình là người có tội (guilt-tripping), mọi lúc mọi nơi có thể.

 

Thay vì phấn đấu để đạt được những thành tựu của nền văn hóa WASP* (hay chỉ đơn giản chỉ là tỏ chút thái độ biết ơn đối với chúng), vốn từng chịu trách nhiệm trong việc chấm dứt chế độ nô lệ, kiến tạo nên 90% công nghệ đáng kể và y dược, và hiện diện ở 90% quốc gia thịnh vương nhất thế giới, sao lại sỉ nhục và bắt người ta luôn phải tự cảm thấy ô nhục vì màu da của mình? Thú vui mang đầy tính “tiến bộ” của các bạn thổ tả đó sao?

*Chú thích: Nền văn hóa WASP (White Anglo-Saxon Protestants culture hay nền văn hóa Tin Lành Ăng-lô Sắc-xông) là từ dùng để chỉ giới trung-thượng lưu da trắng, theo Tin Lành ở Mỹ, mang trong mình dòng máu từ tổ tiên gốc Anh. Lối sống và văn hóa của nhóm này thường được đại diện cho “chuẩn mực Mỹ”.

Đàn ông da trắng phải đi tới đâu mới vừa lòng họ? Haiti? Hay Saudi Arabia?

8. Nghĩ rằng tất cả mọi người – trừ đàn ông da trắng – đều là nạn nhân, đều bị đe dọa

 

Những người cánh tả thường mang một thứ niềm tin kỳ quặc rằng, mỗi khi gặp chuyện gì không vừa ý, như việc Donald Trump đắc cử chức Tổng thống Hoa Kỳ, thì hẳn nguyên do là bởi sự áp bức của chế độ phụ quyền da trắng (oppressive white male patriarchy). Người da đen, Latin, Á châu, Hồi giáo, gay, người chuyển giới, phụ nữ, di dân và người tàn tật, tất cả nên biết sợ hãi ngay bây giờ đi, nên biết tự bản thân họ nhìn nhận rằng, mình đang sống dưới “mối đe dọa” rất nghiêm trọng (nhưng là cái gìtừ đâu thì không trả lời được).

Nhưng chớ có lo chi, vì “tình yêu thắng mọi hận thù” mà. Cứ để “tình yêu” lấn át chúng.

9. Nghĩ rằng bất bình đẳng về thu nhập là một sự bất công nghiêm trọng

 

“Nước Mỹ xếp hạng thứ 93 trên thang đo bình đẳng thu nhập”.

Đám cấp tiến tin rằng bất bình đẳng, dù ở lãnh vực nào, đều là một điều đáng kinh tởm đối với lý tưởng thiên đàng của chủ nghĩa cấp tiến (the ideals of progressive utopia) của họ. Một nữ nhân viên pha chế của chuỗi quán café Starbucks nên được trả một mức lương ngang với thu nhập của một bác sĩ nam chuyên phẫu thuật tim mạch. Bằng không, tất cả mọi người đang sống trong một xã hội tư bản tham lam và đầy áp bức, đương cơn “giãy chết”.

Tuy nhiên, bất cứ ai biết suy nghĩ theo lẽ thường (common sense – vốn là thứ bị thiếu trong đầu đám cánh tả) sẽ nhận ra rằng, bất bình đẳng là điều không thể tránh khỏi trong một xã hội có thị trường tự do. Tiện đây cũng nói luôn, xã hội thị trường tự do là mẫu hình thành công nhất mà thế giới từng chứng kiến. Kinh tế gia theo trường phái Áo – Peter Klein – đã giải thích về hiện tượng này trong video dưới đây. Ông giảng bằng một chất giọng mềm mại và êm ái, để đảm bảo rằng đám con nít “to xác” thổ tả, ưa khóc nhè và làm nũng sẽ nghe và hiểu được vấn đề.

[0:39] “Bất bình đẳng, đồng nghĩa với việc khác biệt về tài năng, sở thích và khí chất, là một điều căn bản đối với con người. Tất cả mọi người trong chúng ta đều khác biệt, đều có những sở thích và khả năng riêng. Bởi vì trong thị trường tự do, những gì ta gặt hái từ năng lực bản thân, tiền bạc lời lãi thu lại được, sự giàu có ta dựng xây nên, tất cả đều được liên kết chặt với những đặc trưng của cá nhân. Chúng ta không muốn thu nhập hay sự sung túc của mình bị “phân phối” đều cho mọi người, trong mọi lúc đâu”.

10. Cho người khác là “ngu dốt” khi họ chỉ ra sự khác biệt giữa các sắc tộc

 

Giới tả khuynh cổ xúy một khái niệm rằng sắc tộc chỉ là một “kiến tạo của xã hội” (social construct)*, và thế cho nên, hoàn toàn chẳng có gì khác biệt giữa con người và con người với nhau, ngoài sự chênh lệch về lượng sắc tố nơi mỗi người trên thế giới.

Đối với phe cấp tiến, thì thổ dân Aborigines ở Úc châu cũng ngang bằng với người Nhậtngười Thụy Điển về trí tuệ, khả năng duy trì nền văn minh, cũng như đảm bảo tốt việc vệ sinh cá nhân. Thế nên, họ cũng có thể lắp ráp được cỡ hỏa tiễn Saturn V đó, nếu chỉ cần cho thổ dân Aborigines cơ hội.

*Chú thích: social construct ở đây xin được dịch là “kiến tạo của xã hội”. Vì ý tác giả muốn nói rằng, đối với cánh tả, sự khác biệt về sắc tộc chỉ là một dạng quan niệm, ý tưởng được tạo ra bởi xã hội, và ăn sâu trong tư tưởng, tình cảtập quán xã hội mà thôi.

Nếu dám đi ngược lại kiểu suy nghĩ trên, bạn sẽ là một kẻ “ngu dốt” (mặc dù hài hước ở chỗ là, bản thân bạn đang suy nghĩ ngược lại hoàn toàn với định nghĩa của sự ngu dốt). Và hai chữ đó sẽ còn được lặp đi lặp lại dài dài, không biết bao giờ ngừng.

12. Bao biện cho sự hoành hành của tội phạm da đen

 

Quyết định thiếu suy nghĩ, lối sống tệ hại sẽ dẫn tới kết cục như những vị “hảo hán” trên đây. Không phải do “nạn phân biệt chủng tộc” đâu.

Người Mỹ gốc Phi có tỷ lệ phạm tội cao nhất trong tất cả các sắc dân ở toàn bộ thế giới Tây phương, với mức độ chênh lệch đáng kể. Và vấn nạn đó tồn tại chủ yếu ở Hoa Kỳ, nơi có một số thành phố thuộc vào danh sách “những đô thị nguy hiểm nhất thế giới”. Trong khi những quốc gia có sự tương đồng về văn hóa như Úc, New Zealand, Canada, Ireland, và Anh quốc lại không có những thành phố như vậy.

Giới cấp tiến cổ súy một khái niệm rằng, có thể đổ thừa hoàn toàn tỷ lệ tội phạm người da đen cao cho một yếu tố bên ngoài. “Phân biệt chủng tộc có hệ thống” (systemic racism) và nghèo đói thường là những “đối tượng” nhận lãnh mọi sự chỉ trích (dân Mỹ gốc Á thậm chí còn có tỷ lệ phạm tội thấp hơn cả dân da trắng). Trong khi tầm nhìn hạn hẹp của dân da đen, tính khí hung hãn, và khả năng kiềm chế các hành vi bốc đồng kém so với các sắc dân khác, tất cả những điều trên đều có tương quan với mức IQ thấp thì lại không được nói tới. Tất nhiên, nói ra những điều đó, thì bạn là “kẻ phân biệt chủng tộc” luôn.

12. Bao biện cho nạn khủng bố Hồi giáo, sự thù địch của dân Hồi nhập cư

 

Đúng rồi…Cứ mở cửa mà đón tụi tôi vô…các vị sẽ không hối hận đâu…

Đám cánh tả rao giảng rằng, phải đón chào người Hồi giáo với vòng tay rộng mở, dù cho có phải hy sinh truyền thống và các giá trị Ki-tô giáo, vốn đã ăn sâu, thấm nhuần vào các quốc gia Tây phương hàng thế kỷ, thậm chí là cả thiên niên kỷ nay. Đây có lẽ là chính sách nghị sự thiểu năng nhất mà giới lãnh đạo tả khuynh đem lại. Những chính sách này sẽ phản tác dụng một cách đáng kinh ngạc, một khi dân Hồi giáo đã có đủ quyền lực về dân số ở các thành phố (từng thuộc) Tây phương. Trường hợp tay thị trưởng London gốc Hồi giáo Sadiq Khan là một ví dụ điển hình.

 

Thị trưởng London Sadiq Khan

Mặc dù được đám cánh tả khắc họa như một nhóm thuộc dạng “nạn nhân”, Hồi giáo lại có tư tưởng đối nghịch lại với những gì mà giới cánh tả Tây phương đại diện cho. Dân Hồi chống lại việc giải phóng phụ nữ, khinh thường người đồng tính, chống lại sự suy đồi xã hội (riêng cái này thì chấp nhận được). Họ không ưa những người ngoại đạo và cực kỳ gia trưởng. Di dân theo đạo Hồi sẽ không đổ ra đường biểu tình chống lại những vụ tấn công khủng bố gây ra bởi những người huynh đệ đồng đạo với họ đâu.

Hồi giáo là một cộng đồng mạnh mẽ, luôn tìm cách bắt những kẻ yếu phải khuất phục. Và đó là những gì mà giới cánh tả cổ xúy, qua danh sách dài ta vừa đọc: sự yếu nhược tầm thường.

Translator: X.T

======================

Mỗi một like, share, comment của các bạn là một đóng góp cho sự phát triển của cộng đồng.

Chia sẻ để phát triển cộng đồng:

Related Posts

0 0 votes
Article Rating
guest

0 Comments
Inline Feedbacks
View all comments